当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Lecce vs Bologna, 0h00 ngày 10/2: Khó cho chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
![]() ![]() |
Châu Tuấn Vỹ là ngôi sao trẻ đang lên của màn ảnh Hoa ngữ nhưng bị cấm hoạt động nghệ thuật. |
Châu Tuấn Vỹ kết hôn từ sớm với bạn gái là mối tình đầu và cũng là bạn học của mình. Nam diễn viên thẳng thắn chia sẻ anh không hối hận khi lấy vợ sớm vì muốn trói chặt người con gái tuyệt vời này.
Theo Sohu, việc Châu Tuấn Vỹ bị cấm hoạt động ảnh hưởng tới một số dự án mà anh đang tham gia nhưNinh an như mộng, đóng cùng Bạch Lộc và Trương Lăng Hách, Dữ phượng hànhhợp tác với Triệu Lệ Dĩnh, Lâm Canh Tân.
Trước đó, khán giả biết đến anh thông qua các dự án phim ngôn tình thanh xuân như Sau khi gặp được anh, Vô tình nhặt được tổng tài, Bây giờ mình gặp nhau đi, Gửi thời thanh xuân ấm áp của chúng ta. Châu Tuấn Vỹ còn tham gia phim cổ trang nổi tiếng Lưu ly.
(Theo Tiền Phong)
" alt="Nam thần Trung Quốc bị phong sát"/>![]() |
Cổng Trường Tiểu học Hộ Độ |
Thầy trò nhà trường luôn học tập, giảng dạy trong tình trạng lo sợ gạch vữa rơi trúng đầu, vì trần bong tróc từng mảng lớn, hệ thống cột chịu lực nứt nẻ, không đảm bảo an toàn.
Chị N.T.T.A., một phụ huynh lớp 3, lo ngại: “Mỗi sáng tôi đưa con đến lớp rồi đi làm, chiều tối mới đón về được, nhưng ngày nào tôi cũng mang tâm trạng lo con gặp nạn tại trường vì lớp học quá xuống cấp”.
![]() |
Trưởng Tiểu học Hộ Độ đạt chuẩn mức 2 nhưng nhiều phòng học đã xuống cấp trầm trọng |
![]() |
Hệ thống dây điện rườm rà treo trên đầu học sinh |
![]() |
Mỗi lớp lắp 1 hộp điện sơ sài, rất nguy hiểm |
Mặc dù các phòng học xuống cấp nhưng nhà trường vẫn phải sử dụng. Ngoài ra, trường còn phải mượn thêm phòng thư viện, phòng tin học, văn phòng… mới đủ chỗ cho học sinh.
Đặc biệt, nguy hiểm hơn là hệ thống điện ở các lớp học, dọc hành lang rất sơ sài, đe dọa đến tính mạng của học sinh trong trường.
![]() |
Cột xi măng chịu lực bong toác, nứt nẻ đáng lo ngại |
![]() |
Trần nhà bong tróc ở dãy hành lang |
![]() |
Những tấm gạch sau một năm gia cố lại, chạm nhẹ tay đã bong toác |
Ông Lê Đức Dũng, Hiệu trưởng Trường tiểu học Hộ Độ, cho biết trường xây dựng đã lâu. Hơn nữa, khi hỏng hóc phải gia cố, sửa sang lại thì thiếu sự giám sát chặt chẽ của cấp quản lý.
“Tôi mới về giữ nhiệm vụ tại đây. Hiện không còn phòng cho học sinh học. Các em phải học trong các lớp học xuống cấp, hệ thống điện sơ sài khiến tôi thật sự lo lắng”, ông Dũng nói.
Cũng theo ông Dũng, hiện dãy nhà 12 lớp học hỏng hóc nghiêm trọng, có thể đổ sập bất cứ lúc nào.
![]() |
Gạch nền bong tróc lỗ chỗ |
![]() |
Gạch vỡ ở khu vực bảng viết |
![]() |
Trường học đạt chuẩn nhưng có thể đổ sập bất cứ khi nào |
Hiện trường đã gửi tờ trình lên địa phương xin hỗ trợ xây lại lớp học nhưng vẫn chưa được đáp ứng vì lý do kinh phí.
“Tôi đã gửi tờ trình xin hỗ trợ xây dựng lại lớp học. Vừa rồi có một đơn vị tư vấn về để kiểm tra, cho 1,5 tỷ đồng để sửa lại phần lớp học bị hư hỏng nhưng tôi nói thẳng rằng dãy nhà này buộc phải xây dựng lại chứ xuống cấp quá, tu sửa không ổn, sợ đổ ập xuống bất cứ lúc nào. Sửa năm này sang năm nó lại hỏng thì sửa để làm gì”, Hiệu trưởng nhà trường nói.
Thiện Lương
Những trường mầm non khiến người xem ngỡ ngàng về hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại, khang trang đang mọc nhiều dần lên ở các vùng thôn quê, miền núi.
" alt="Vừa học vừa lo gạch rơi trúng đầu, thầy trò trường chuẩn kêu cứu"/>Vừa học vừa lo gạch rơi trúng đầu, thầy trò trường chuẩn kêu cứu
TIN BÀI LIÊN QUAN
Ngất ngây với vẻ đẹp bé gái xinh nhất thế giới" alt="Kỳ lạ nhà vua trị vì đất nước qua mạng"/>Xuất hiện trong chương trình ‘Nét đẹp cuộc sống’, ca sĩ Quang Hà đã có những chia sẻ sâu sắc về chuyện nghề, cuộc sống. Bên cạnh đó, khán giả cũng được mãn nhãn chứng kiến bộ sưu tập nước hoa của giọng ca ‘Ngỡ’.
Siết chặt việc xét công nhận GS, PGS
Dự thảo lần này đưa thêm điều khoản tăng cường công tác thanh, kiểm tra siết chặt việc xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS.
Cụ thể ở Điều 4 về thanh tra, kiểm tra, người đứng đầu cơ sở giáo dục đại học có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS của Hội đồng Giáo sư cơ sở tại cơ sở giáo dục ĐH thành lập hội đồng.
Theo dự thảo, Thanh tra Bộ GD-ĐT cũng được giao nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với các Cục, Vụ chức năng thuộc Bộ thanh tra, kiểm tra hoạt động xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS của các Hội đồng. Cùng đó, giải quyết các khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật.
Dự thảo cũng bổ sung thêm việc xử lý các vi phạm. Điều 5 của Dự thảo quy định tập thể, cá nhân để xảy ra sai sót, vi phạm trong quá trình xét công nhận đạt tiêu chuẩn và bổ nhiệm; xét hủy bỏ công nhận chức danh và miễn nhiệm chức danh GS, PGS sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Thay vì trước đây nếu thành viên các hội đồng không còn đủ tiêu chuẩn theo quy định hoặc bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên thì thủ trưởng các cấp đề nghị lên cấp trên xem xét, ra quyết định miễn nhiệm và bổ nhiệm người thay thế.
Thì ở phần quy định chung, Điều 3 về Tiêu chuẩn thành viên của các Hội đồng trong dự thảo lần này quy định: Thành viên Hội đồng Giáo sư không còn đủ tiêu chuẩn theo quy định hoặc bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên thì cấp có thẩm quyền quyết định miễn nhiệm và bổ nhiệm người thay thế.
![]() |
Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Lý lịch khoa học sẽ được công bố công khai
Thay đổi lớn nhất nằm ở các nội dung về nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và hoạt động của Hội đồng các cấp.
Điểm mới nhất trong dự thảo lần này có lẽ là việc danh sách thành viên HĐGSNN/ HĐGSN và bản tóm tắt lý lịch khoa học của các thành viên sẽ được công bố công khai trên Trang thông tin điện tử của HĐGSNN để mọi người được biết.
Về cơ cấu, thành viên HĐGSNN, dự thảo bỏ quy định “thành viên có đủ sức khỏe và thời gian để thực hiện nhiệm vụ; tuổi của thành viên tính đến thời điểm được bổ nhiệm không quá 70”.
Thay đổi về cơ cấu HĐGSN là có từ 7 đến 15 thành viên thay vì quy định có từ 9 đến 15 thành viên như trước đây.
Dự thảo lần này quy định ứng viên đăng ký xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS thì trong nhiệm kỳ đó không tham gia HĐGSN.
Thay vì trước đây cho phép trong trường hợp ứng viên đăng ký xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS là thành viên của HĐGSN thì không tham gia phần trao đổi, thảo luận, đánh giá về hồ sơ của mình, nhưng vẫn được quyền tham gia bỏ phiếu tín nhiệm.
Trong Dự thảo cũng không còn quy định với thành viên HĐGSN đủ sức khỏe và thời gian để thực hiện nhiệm vụ của HĐCDGS ngành; tuổi của thành viên HĐGSN tính đến thời điểm được bổ nhiệm đối với thành viên có chức danh PGS không quá 67, đối với thành viên có chức danh GS không quá 70.
Về cơ cấu tổ chức, thành viên HĐGSCS, ứng viên đăng ký xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS thì trong nhiệm kỳ đó không tham gia Hội đồng.
Bỏ điều kiện “có đủ sức khỏe và thời gian để thực hiện nhiệm vụ của HĐGSCS; tuổi của thành viên tính đến thời điểm được bổ nhiệm đối với thành viên có chức danh PGS không quá 67, đối với thành viên có chức danh GS không quá 70”.
Điều kiện thành lập HĐGSCS có nhiều tiêu chí thay đổi so với trước đây.
Điều 21 của Dự thảo cho biết để được thành lập HĐGSCS cần hội tụ các điều kiện sau:
Cơ sở giáo dục ĐH có ứng viên là giảng viên cơ hữu đăng ký xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS hoặc PGS và có nhu cầu thành lập Hội đồng.
Cơ sở giáo dục ĐH đã hoàn thành ít nhất 3 khóa đào tạo trình độ thạc sĩ hoặc trình độ tiến sĩ.
Năm trước liền kề với năm thành lập Hội đồng không vi phạm các quy định về hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học.
Cơ sở giáo dục ĐH có tối thiểu 9 giảng viên cơ hữu có chức danh GS, PGS. Để có đủ số lượng thành viên theo quy định, Thủ trưởng cơ sở giáo dục ĐH có thể mời GS, PGS ở trong và ngoài nước đang tham gia giảng dạy tại cơ cở giáo dục ĐH tham gia Hội đồng. Số lượng thành viên mời không quá 1/3 tổng số thành viên Hội đồng.
Trên đây là những điểm mới của dự thảo so với các thông tư trước đây. Bộ GD-ĐT sẽ nhận các ý kiến góp ý cho đến hết ngày 16/3/2019.
Thanh Hùng
Đánh giá cao những điểm mới trong dự thảo tiêu chuẩn xét duyệt GS, PGS vừa được công bố, nhưng các nhà khoa học cho rằng cần làm rõ hơn tiêu chí khoa học và thủ tục xét duyệt phải đi vào thực chất, tránh hình thức chung chung.
" alt="Xét công nhận giáo sư sẽ được siết chặt"/>Vụ việc được ASML đưa vào báo cáo thường niên, ghi rõ: “Chúng tôi đã bị một cựu nhân viên, hiện giờ đang ở Trung Quốc, chiếm đoạt trái phép dữ liệu liên quan công nghệ độc quyền. Do một số quy định kiểm soát xuất khẩu có thể đã bị vi phạm, nên công ty đã báo cáo vụ việc tới các cơ quan có liên quan”.
Công ty bán dẫn cho biết dữ liệu bị chiếm đoạt bao gồm cả giấy tờ tài liệu, nhưng không tiết lộ thêm chi tiết.
Sự cố bảo mật xảy ra vào thời điểm nhạy cảm với ASML và chính phủ Hà Lan, quốc gia đang bị cuốn vào cuộc chiến giành ưu thế công nghệ giữa Mỹ và Trung Quốc, với trọng tâm là lĩnh vực bán dẫn. CNBCASML đang giữ vị trí độc nhất trong chuỗi cung ứng vi xử lý, là công ty duy nhất trên thế giới sản xuất bộ công cụ có tên máy in thạch bản cực tím (EUV) được sử dụng trong quá trình tạo ra những chất bán dẫn tiên tiến nhất, chẳng hạn như sản phẩm của TSMC.
Mỹ lo ngại nếu ASML xuất khẩu loại công cụ này sang Trung Quốc, những nhà sản xuất chip Đại lục sẽ có thể đạt được khả năng chế tạo bán dẫn hiện đại ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo và quân sự.
Từ năm 2018, Mỹ được cho là đã gây áp lực lên chính phủ Hà Lan để ngăn cản ASML bán máy EUV cho Trung Quốc. Tháng trước, Bloombergđưa tin Washington đã đạt được thoả thuận với Tokyo và La Haye về việc áp dụng bổ sung hạn chế xuất khẩu máy móc dùng cho đúc chip sang Đại lục.
ASML cho hay, thoả thuận này có thể bao gồm các công cụ sản xuất chip hiện đại nhất của họ, nhưng không tác động đáng kể tới kỳ vọng doanh thu công ty trong năm 2023.
“Chúng tôi hiểu rằng các biện pháp đặt ra nhằm hạn chế việc xuất khẩu máy EUV cũng như các loại thiết bị tiên tiến khác. Nội dung của thoả thuận nêu trên vẫn chưa được công khai, do đó công ty cho rằng sẽ mất nhiều tháng để các bên có thể xây dựng và ban hành những quy định pháp lý mới”, ASML thông báo vào ngày 15/2.
Mục tiêu đánh cắp tài sản trí tuệ
Báo cáo mới nhất về việc chiếm đoạt dữ liệu có liên quan tới Trung Quốc không phải là sự cố đánh cắp tài sản trí tuệ đầu tiên mà công ty Hà Lan gặp phải.
Năm 2021, hãng này cáo buộc công ty có tên Dongfang Jingyan Electron “đang tích cực tiếp thị các sản phẩm ở Trung Quốc có khả năng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ của ASML”. Tuy nhiên, công ty Trung Quốc đã phủ nhận các cáo buộc về hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ.
ASML cho biết, họ đang ghi nhận ngày càng nhiều nỗ lực nhằm đánh cắp công nghệ của công ty. Người phát ngôn nhà sản xuất công cụ đúc chip nói rằng: “Với vị trí độc nhất của ASML và căng thẳng địa chính trị ngày càng tăng trong ngành bán dẫn, chúng tôi nhận thấy xu hướng rủi ro bảo mật ngày càng gia tăng, từ các cuộc tấn công mã độc tống tiền, lừa đảo, cho đến nỗ lực ăn cắp tài sản trí tuệ hoặc làm gián đoạn hoạt động kinh doanh”.
Trong khi đó, Bắc Kinh đang cố gắng thúc đẩy ngành công nghiệp bán dẫn trong nước khi va chạm với Washington không có dấu hiệu hạ nhiệt. Dù vậy, đến nay năng lực chip của Trung Quốc vẫn chưa thể bắt kịp các đại gia trong ngành như Đài Loan, Hàn Quốc và Mỹ.
Trung Quốc không có bất kỳ công ty nào có thể sản xuất những công cụ mà ASML cung cấp. Nếu không có máy móc của công ty Hà Lan, Trung Quốc sẽ gặp khó khăn để chế tạo những vi xử lý tiên tiến. Trong khi đó, Mỹ đã áp đặt nhiều lệnh hạn chế xuất khẩu sâu rộng vào tháng 10 năm ngoái nhằm ngăn chặn Trung Quốc thu mua hoặc sản xuất linh kiện sử dụng chế tạo chip hiện đại. Các chuyên gia nhận định điều này sẽ cản trở nỗ lực thúc đẩy ngành công nghiệp chip nội địa của Đại lục.
Thế Vinh(CNBC)